ictnews Theo Vụ trưởng Vụ Thanh toán, cả Mobile Money và đơn vị cung cấp Mobile Money chưa được văn bản pháp lý nào quy định, đây là một thách thức cho các doanh nghiệp viễn thông. Ngân hàng Nhà nước và Bộ TT&TT phải giải b?
?i to??n về pháp
lý, nếu không sẽ khó triển khai Mobile Money.
Ông Phạm Tiến Dũng, Vụ trưởng Vụ Thanh toán, Ngân hàng Nhà nước.Tại Hội thảo với chủ đề: “Tiền điện tử trên thuê bao di động nhằm thúc đẩy tài chính toàn diện” do Bộ TT&TT chủ trì tổ chức vào ngày 23/5/2019, liên quan đến khung pháp lý để cung cấp dịch vụ Emoney hay còn gọi là Mobile Money (tiền điện tử trên thuê bao di động - PV) ông Phạm Tiến Dũng, Vũ trưởng Vụ Thanh toán (Ngân hàng Nhà nước) cho biết, hiện nay các quy đ
ịnh pháp luật của Việt Nam không tìm ra được khái niệm Emoney, Mobile Money, chỉ có khái niệm về trung gian thanh toán. Theo đó, trung gian thanh toán là tổ chức đứng giữa tổ chức tín dụng và khách hàng, trung gian thanh toán là đơn vị truyền dẫn, xử lý số liệu tài chính giữa ngân hàng và khách hàng. Các tổ chức trung gian thanh toán hoạt động ở Việt Nam được Ngân hàng Nhà nước cấp phép, do đó nếu doanh nghiệp nào, hay tổ chức nào thoát ra khỏi mô hình này thì chưa có các quy đ
ịnh pháp lý đề cập đến. “Mobile Money do các công ty viễn thông cung cấp, không dính gì tới ngân hàng, do đó nằm ngoài phạm vi quy đ
ịnh của tổ chức trung gian thanh toán”, ?
?ng D??ng cho hay.Giải đáp cho đ
ịnh nghĩa Emoney, Mobile Money là dịch vụ gì? Ông Dũng cho biết, các quy đ
ịnh pháp luật của Việt Nam không tìm ra được khái niệm Emoney, Mobile Money, chưa có một văn bản pháp lý nào đ
ịnh nghĩa về Emoney cả. Theo Nghị đ
ịnh 80/2016/NĐ-CP của Chính phủ đ
ịnh nghĩa về ví điện tử cũng không giống với dịch vụ Emoney và Mobile Money mà các nước đang triển khai. Theo ?
?ng D??ng, vì Emoney và Mobile Mon
ey theo mô hình mà các tổ chức viễn thông các nước đang triển khai cho phép nạp tiền vào tài khoản từ các đại lý và tài khoản ngân hàng. “Việc cả Mobile Money và đơn vị cung cấp Mobile Money chưa được văn bản pháp lý nào quy định, đây là một thách thức cho các doanh nghiệp viễn thông. Và khi chưa có quy đ
ịnh pháp lý thì phải ứng xử như thế nào, đây là b?
?i to??n mà NHNN và Bộ TT&TT phải giải, nếu không thì dịch vụ Mobile Money sẽ không thể đi vào thực tế được”, ông Phạm Tiến Dũng phát biểu.Ông Phạm Tiến Dũng cũng cho biết, vào tháng 4/2019 NHNN đã trình Thủ tướng Chính phủ xin ý kiến về dịch vụ Mobile Money, Thủ tướng chưa quyết định. Theo chia sẻ của ?
?ng D??ng, NHNN đã trình văn bản quản lý dịch vụ Mobile Mon
ey theo các quan điểm cơ bản như sau. Dịch vụ Mobile Money bản chất là Emoney, là ví điện tử nhưng không có tài khoản ngân hàng, tài khoản đ
ịnh danh điện tử tương ứng với số tiền khách hàng nạp vào, đó là Mobile Money. Pháp luật Việt Nam quy đ
ịnh ví điện tử phải kết nối với tài khoản ngân hàng, đây chính là sự khác biệt lớn nhất của Mobile Money và ví điện tử. Khi nói về ví điện tử thì có liên kết với tài khoản ngân hàng nên kho dữ liệu khách hàng, xác thực thông tin khách hàng do ngân hàng làm, việc đ
ịnh danh khách hàng cũng do ngân hàng làm. Còn với Mobile Money thì xác thực khách hàng là công ty viễn thông phải làm. Vậy vấn đề ở đây là công ty viễn thông phải xác thực khách hàng, chống giả mạo tài khoản (như ngân hàng đang làm) thế nào.Nếu coi Mobile Money là tài khoản điện tử, đ
ịnh danh khách hàng được thông qua tài khoản di động, thì khi đó giả sử điện thoại bị mất, nhưng tiền trong tài khoản Mobile Money vẫn còn, tài khoản di động vẫn còn, tức là công ty cung cấp dịch vụ cần có hệ thống lưu trữ thông tin về Mobile Money.
Nguồn bài viết : SBO Thể Thao